Alexandre Yersin Prize for outstanding medical publications 2019-2020- Press releases september 2020

Prix Alexandre Yersin 2019-2020- Press release in English

Alexandre Prize for Outstanding Medical Publications

2nd Edition 2019-2020

Press Release

 

The Alexandre Yersin Prize for Outstanding Publications was created by the Swiss-Vietnamese Medical Association (HELVIETMED) to recognize Vietnamese scientists who have made important contributions to the medical literature, and through peer-reviewed publications, they help build Vietnam reputation in the international medical research community. Another goal of the Prize is to foster national and international collaborations for medical education and better health care.

The second Prize is based on the best publication in the 24 months prior to the closing date of the award on 31 December 2019. Each publication was evaluated using 5 objective and standardized criteria, including scientific quality, clinical significance, scientific impact, innovation and journal prestige. The Prize is only intended for research that is conducted in Vietnam and by Vietnamese principal investigator. The judging panel, which included 7 professors and doctors from Switzerland, France and Australia, was chaired by Professor Tuan V. Nguyen of the Garvan Institute of Medical Research, University of New South Wales, and University of Technology Sydney Australia. (Professor Nguyen did not evaluate papers that he was involved).

The Prize is named in honour of Dr. Alexandre Émile-John Yersin (1863 – 1943) who was a great, world-renowned pioneer, and a devoted promotor of medical research and education in Vietnam. With his discovery of the plague bacillus, Yersinia pestis, he made fundamental contributions to the etiologic knowledge of plague and helped eliminate the epidemic disease that claimed millions of people over the centuries.

The second edition was greatly welcome by the Vietnamese medical community and the Jury received 23 high quality publications from several teams of researchers from Hanoi, Hue, Danang and Ho Chi Minh City (some publications are produced in collaboration with Swiss institutions). Three best publications were selected. HELVIETMED and the Consulate General of Switzerland in Ho Chi Minh City are pleased to announce three winners of this year’s Alexandre Yersin Prize for Outstanding Publications:

  • Dr. Phuong K. T. Nguyen (Danang Hospital for Women and Children)
  • Dr. Trung T. Ngo (Hospital 108, Hanoi)
  • Dr. Vinh Q. Dang (My Duc Hospital, Ho Chi Minh City).

Each winner will receive a cash award of 30 million VND and a testimonial of recognition.

Due to the exceptional situation caused by COVID-19, Helvietmed and the Consulate General decided do not organize a big award ceremony in a crowded auditorium. The winners are invited individually to the Consulate General of Switzerland in Ho Chi Minh City to attend a simple handover of the certificates by the Consul General of Switzerland Martin Maier

Summary of three award winning publications:

Phuong T K Nguyen, et al. Predictors of Unlikely Bacterial Pneumonia and Adverse Pneumonia Outcome in Children Admitted to a Hospital in Central Vietnam. Clinical Infectious Diseases 2020 Apr 10;70(8):1733-1741.

Pneumonia is the leading cause of antibiotic use and hospitalization in Vietnam. However, some patients were probably hospitalized unnecessarily. The present study sought to develop a prediction model for identifying appropriate patients for hospitalization and rational use of antibiotic medications.

The authors analyzed data from 3,817 children aged between 2 and 59 months who were clinically diagnosed as having pneumonia. However, based on the World Health Organization (WHO) pneumonia criteria, approximately 42% of the patients were classified as unlikely bacterial pneumonia, and only 3.4% as having likely bacterial pneumonia. This result suggests that many patients were probably hospitalized unnecessarily, and that they were put on antibiotic use unnecessarily. The authors employed a Bayesian method to identify factors that could help reduce unnecessary antibiotic use and hospital admission. This work has potential to change the management of pneumonia and better use of antibiotics.

 

Ngo Tat Trung, et al. PCR-based Sepsis@Quick test is superior in comparison with blood culture for identification of sepsiscausative pathogens. Scientific Reports 2019; 9:13663.

Sepsis is an acute but often life-threatening problem to patients. At present, blood culture (BC) is the gold standard for the identification of pathogens; however, this method is time-consuming and can only detect microbes that readily grow under culture conditions. In this study, Dr. Trung and colleagues sought to develop a new diagnostic tool for early diagnosis of sepsis.

Based on data from 114 blood samples collected from patients who were hospitalized at the 108 Hospital (Hanoi), the investigators have developed a tool called Sepsis@Quick that removes human DNA from patients’ blood specimens, hence facilitates a detection of rare bacterial genetic materials. Results of this study demonstrated that compared to BC, Sepsis@Quick was better at identifying more pathogens and even polymicrobial infection, faster and less influenced by the empirical administration of broad spectrum antibiotic therapy. Moreover, positive results achieved by Sepsis@Quick were significantly associated with a reduction of sepsis-related mortality risk. This innovative work will improve the accuracy of sepsis diagnosis, and has potential of saving lives.

 

Đặng Quang Vinh: Pessary Compared With Vaginal Progesterone for the Prevention of Preterm Birth in Women With Twin Pregnancies and Cervical Length Less Than 38 mm A Randomized Controlled Trial. Obstetrics & Gynecology 2019; 133:459-467.

Short cervix is one of the key factors that lead to preterm birth, especially in women with twin pregnancies. The present study was aimed at comparing the effectiveness of cervical pessary to vaginal progesterone for the prevention of preterm birth among women with twin pregnancies and short cervix.

The study was a randomized controlled trial with the setting being My Duc Hospital (Ho Chi Minh City). Three hundred women were randomized into two groups: 150 women in the cervical pessary, and 150 women on 400 mg vaginal progesterone. The key result showed that the rate of preterm birth was not different between those on cervical pessary and those on 400 mg vaginal progesterone. However, the women on the cervical pessary group had less perinatal complications (respiratory distress syndrome and neonatal sepsis) than those on vaginal progesterone.

These results provide good evidence for the preference of pessary over vaginal progesterone in women with twin pregnancies and short cervix.

 

 

 

_______

 

For more information, please contact Dr. Quan-Vinh Nguyen (President of HELVIETMED) on Qvnguyen@swissonline.ch, or Professor Tuan V. Nguyen (Chair, Scientific Committee) on tuan.nguyen@unsw.edu.au.

 

Prix Alexandre Yersin 2019-2020- Press release in French

Prix ​​Alexandre Yersin pour publications médicales exceptionnelles Deuxième édition 2019-2020 

Communiqué de presse

Le Prix Alexandre Yersin a été créé par l’Association médicale suisse-vietnamienne (HELVIETMED) pour récompenser et honorer les scientifiques et médecins vietnamiens qui – par leurs contributions importantes à la littérature médicale mondiale par le biais des publications évaluées par des pairs – contribuent à renforcer la réputation du Vietnam au sein de la communauté médicale mondiale. Un autre objectif du Prix est de favoriser les collaborations nationales et internationales pour l’éducation médicale et l’amélioration des soins de santé.

Le Prix Alexandre Yersin de la deuxième édition 2019–2020 est décerné aux meilleurs travaux qui ont été publiés pendant 24 mois précédant la date de clôture du Prix du 31 décembre 2019. Chaque publication a été évaluée en utilisant 5 critères objectifs et standardisés comprenant la qualité scientifique, la signification clinique, l’impact scientifique, l’innovation et le prestige des revues. Le Prix est uniquement destiné à la recherche menée au Vietnam et par un chercheur vietnamien en qualité d’investigateur principal. Le jury, composé de 7 professeurs et médecins de Suisse, de France et d’Australie, était présidé par le Professeur Tuan V. Nguyen de l’Institut Garvan de Recherche Médicale, Garvan Institute of Medical Research, University of New South Wales, and University of Technology Sydney Australia.

Le Prix est nommé en l’honneur du Dr Alexandre Émile-John Yersin (1863 – 1943) qui fut un grand pionnier de renommée mondiale et un promoteur dévoué de la recherche médicale et de l’éducation médicale au Vietnam. Avec sa découverte du bacille pesteux (Yersinia pestis), il a apporté une contribution fondamentale à la connaissance étiologique de la peste et a aidé à éliminer cette maladie pandémique qui a fait des millions de victimes au cours des siècles.

La deuxième édition a été bien accueillie par la communauté médicale vietnamienne et le Jury a reçu 23 publications de haute qualité de plusieurs équipes de chercheurs de Hanoi, Hue, Danang et Ho-Chi-Minh-Ville (quelques publications sont réalisées en collaboration avec les institutions suisses). Trois meilleures publications ont été retenues. L’Association médicale suisse-vietnamienne (HELVIETMED) et le Consulat Général de Suisse à Ho Chi Minh-Ville ont le plaisir d’annoncer les trois lauréats de la deuxième édition 2019-2020 :

  • Dr Phuong K. T. Nguyen (Hôpital pour femmes et enfants de Danang)
  • Dr Trung T. Ngo (Hôpital 108, Hanoi)
  • Dr Vinh Q. Dang (Hôpital My Duc, Ho Chi Minh-Ville).

Chaque gagnant recevra un prix en espèces de 30 millions de dongs et un certificat.

Face à la situation extraordinaire induite par le COVI D-19, HELVIETMED et le Consulat Général de Suisse ont décidé de ne pas organiser la cérémonie de décernement des prix pour le grand public comme il y a deux ans. Les lauréats sont invités personnellement au Consulat Général de Suisse à Ho Chi Minh-Ville pour recevoir le prix remis par le Consul Général de Suisse Martin Maier.

En annexe, merci de trouver le résumé de trois publications primées.

Résumé de trois publications primées:

Phuong T K Nguyen, et al. Predictors of Unlikely Bacterial Pneumonia and Adverse Pneumonia Outcome in Children Admitted to a Hospital in Central Vietnam. Clinical Infectious Diseases 2020 Apr 10;70(8):1733-1741.

La pneumonie est la principale cause d’utilisation d’antibiotiques et d’hospitalisation au Vietnam. Cependant, certains patients ont probablement été hospitalisés inutilement.

La présente étude a cherché à développer un modèle de prédiction pour identifier les patients appropriés pour l’hospitalisation et l’utilisation rationnelle des antibiotiques.

Les auteurs ont analysé les données de 3 817 enfants âgés de 2 à 59 mois qui ont reçu un diagnostic clinique de pneumonie. Cependant, en appliquant des critères de pneumonie bactérienne de l’Organisation mondiale de la santé (OMS), celle-ci serait considérée comme improbable chez environ 42%, et bien probable chez seulement 3,4% des patients, et de probabilité indéterminée chez les patients restants. Ce résultat suggère que chez de nombreux patients l’hospitalisation ainsi que l’antibiothérapie ont été inutiles.

En utilisant la méthode de statistique bayésienne, les auteurs ont identifié les facteurs qui permettraient de réduire l’utilisation inutile d’antibiotiques et le nombre d’hospitalisations non-nécessaires.

Ces résultats ont le potentiel de changer la gestion de la pneumonie et une meilleure utilisation des antibiotiques.

 

Ngo Tat Trung, et al. PCR-based Sepsis@Quick test is superior in comparison with blood culture for identification of sepsiscausative pathogens. Scientific Reports 2019; 9:13663.

La septicémie est un problème aigu et souvent mortel pour les patients. À l’heure actuelle, l’hémoculture est l’étalon d’or pour l’identification des agents pathogènes; cependant, cette méthode prend du temps et ne peut détecter que les microbes qui se développent facilement dans des conditions de culture. Dans cette étude, le Dr Trung et ses collègues ont cherché à développer un nouvel outil de diagnostic pour le diagnostic précoce de la septicémie.

A partir de 114 échantillons de sang prélevés sur des patients hospitalisés à l’hôpital 108 (Hanoi), les enquêteurs ont développé un outil appelé Sepsis @ Quick. Cet outil permet de détecter plus facilement le matériel génétique bactérien présent en très faible quantité dans le sang en supprimant l’ADN humain présent en quantité importante. Les résultats de cette étude ont démontré que comparé à l’hémoculture, Sepsis @ Quick était meilleur :

  1. pour identifier davantage d’agents pathogènes présents soit seuls et uniques, soit en pluralité comme dans le cadre d’une infection poly-microbienne ;
  2. pour détecter plus rapidement les pathogènes
  3. parce qu’il est moins influencé par l’administration empirique préalable d’une antibiothérapie à large spectre.

De plus et de manière plus importante encore, les résultats positifs obtenus par Sepsis @ Quick étaient significativement associés à une réduction du risque de mortalité lié à la septicémie.

Ce travail novateur améliorera la précision et la rapidité du diagnostic de la septicémie et a le potentiel de sauver des vies.

 

Đặng Quang Vinh: Pessary Compared With Vaginal Progesterone for the Prevention of Preterm Birth in Women With Twin Pregnancies and Cervical Length Less Than 38 mm A Randomized Controlled Trial. Obstetrics & Gynecology 2019; 133:459-467.

Le col de l’utérus court est l’un des principaux facteurs qui conduisent à une naissance prématurée, en particulier chez les femmes ayant des grossesses gémellaires. La présente étude visait à comparer l’efficacité du pessaire cervical à la progestérone vaginale pour la prévention de l’accouchement prématuré chez les femmes ayant des grossesses gémellaires et un col court.

L’étude était un essai contrôlé randomisé réalisé à l’hôpital My Duc (Ho Chi Minh-Ville). Trois cents femmes ont été randomisées en deux groupes: 150 femmes assignées au groupe avec pessaire cervical et 150 femmes assignées au groupe recevant 400 mg de progestérone en application vaginale.

Le résultat clé a montré que le taux d’accouchement prématuré n’était pas différent entre les deux groupes.

Cependant, les femmes du groupe pessaire cervival avaient moins de complications sévères comme syndrome de détresse respiratoire ou sepsis néonatal.

Ces résultats fournissent des arguments en faveur de l’utilisation du pessaire cervical chez les femmes ayant une grossesse gémellaire et un col court.

—————

Pour plus d’informations, veuillez contacter le Dr Quan-Vinh Nguyen (Président d’HELVIETMED) sur Qvnguyen@swissonline.ch, ou le Professeur Tuan V. Nguyen (Président, Comité scientifique) sur tuan.nguyen@unsw.edu.au.

 

Prix Alexandre Yersin 2019-2020- Press release in Vietnamese

Giải thưởng Alexandre Yersin cho công trình nghiên cứu xuất sắc

Lần 2 năm 2019 – 2020

Thông cáo báo chí

Giải thưởng Alexandre Yersin cho công trình nghiên cứu xuất sắc là một sáng kiến của Hội Y khoa Thụy Sĩ – Việt Nam (HELVIETMED) nhằm ghi nhận đóng góp của các nhà khoa học Việt Nam cho y văn quốc tế. Qua công bố quốc tế, họ giúp xây dựng uy tín của Việt Nam trong cộng đồng khoa học thế giới. Một mục tiêu khác của Giải thưởng Alexandre Yersin là cổ vũ hợp tác nghiên cứu cấp quốc gia và quốc tế nhằm cải thiện phẩm chất chăm sóc bệnh nhân.

Giải thưởng Alexandre Yersin lần 2 năm 2019-2020 được trao cho những công trình đã công bố trên các tập san y học trong vòng 24 tháng tính đến ngày trao giải, ngày 31 tháng 12 năm 2019. Mỗi công trình nghiên cứu được đánh giá qua 5 tiêu chuẩn: phẩm chất khoa học, tầm ảnh hưởng trong lâm sàng, ảnh hưởng trong khoa học, tính cách tân, và uy danh của tập san khoa học. Giải thưởng Alexandre Yersin chỉ dành cho công trình nghiên cứu được thực hiện ở Việt Nam bởi nhà khoa học Việt Nam chủ trì. Hội đồng thẩm định bao gồm 7 giáo sư và bác sĩ từ Thụy Sỹ, Pháp, và Úc, dưới sự chủ trì của Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn thuộc Viện nghiên cứu Y khoa Garvan, Đại học New South Wales, và Đại học Công nghệ Sydney.

Giải thưởng Alexandre Yersin được lập ra để vinh danh Bác sĩ Alexandre Émile-John Yersin (1863 – 1943), một nhà nghiên cứu y học tiền phong của Việt Nam. Ông cũng là người đã khám phá Vi Trùng Dịch Hạch Yersinia pestis. Những công trình nghiên cứu của ông thể hiện những đóng góp mang tính cơ bản trong y học, đặc biệt liên quan đến bệnh truyền nhiễm và đã giúp xóa bỏ một số dịch bệnh và cứu hàng triệu người trên thế giới.

Giải thưởng Alexandre Yersin lần 2 năm 2019-2020 đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng y khoa tại Việt Nam. Ban tổ chức đã nhận được tổng cộng 23 bài dự thi của nhiều nhóm nghiên cứu đến từ Hà Nội, Huế, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh (Một vài công trình dự thi là sản phẩm của sự hợp tác nghiên cứu với các Viện của Thụy Sỹ). Ba bài dự thi xuất sắc nhất đã được ban giám khảo lựa chọn để trao giải. Hiệp hội HELVIETMED và Tổng Lãnh sự quán Thụy Sỹ tại Thành phố Hồ Chí Minh hân hạnh thông báo 3 nhà khoa học được trao giải thưởng Alexandre Yersin cho công trình nghiên cứu xuất sắc năm 2020 là:

  • Bs Nguyễn Thị Kim Phương và cộng sự, thuộc Bệnh viện Phụ sản – Nhi, Đà Nẵng
  • Ts Ngô Tất Trung và cộng sự thuộc Bệnh viện 108, Hà Nội
  • Bs Đặng Quang Vinh và cộng sự thuộc Bệnh viện Mỹ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.

Mỗi nhóm khoa học sẽ nhận được giải thưởng trị giá 30 triệu đồng bằng tiền mặt và một chứng nhận về thành tựu nghiên cứu.

Năm nay do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, HELVIETMED và Tổng Lãnh sự quán Thụy Sỹ quyết định không tổ chức lễ trao giải tập trung đông người như đã làm cách đây 2 năm. Người thắng giải sẽ được mời đến Tổng Lãnh sự quán Thụy Sỹ tại Thành phố Hồ Chí Minh để nhận giải thưởng do đích thân Tổng Lãnh sự Martin Maier trao tặng.

 

Xin vui lòng xem tài liệu đính kèm để biết thêm chi tiết về các công trình đoạt giải.

Tóm lược ba công trình nghiên cứu được trao giải thưởng:

Nguyễn Thị Kim Phương: Predictors of Unlikely Bacterial Pneumonia and Adverse Pneumonia Outcome in Children Admitted to a Hospital in Central Vietnam. Clinical Infectious Diseases 2020 Apr 10;70(8):1733-1741.

Viêm phổi là nguyên nhân hàng đầu của việc sử dụng kháng sinh và nhập viện tại Việt Nam. Nhưng một số trường hợp nhập viện có thể không cần thiết và có thể góp phần vào tình trạng quá tải của bệnh viện. Trong công trình nghiên cứu này, các tác giả nhắm đến mục tiêu xây dựng mô hình tiên lượng tốt hơn về các ca bệnh không chắc là viêm phổi để có hướng dẫn nhập viện và cải thiện tình hình sử dụng kháng sinh một cách hợp lý. Công trình nghiên cứu phân tích dữ liệu của 3.817 trẻ em tuổi từ 2 – 59 tháng được các bác sĩ lâm sàng chẩn đoán ‘viêm phổi’ và nhập viện ở Đà Nẵng. Thời gian nằm viện trung bình tầm 7 ngày và chi phí trung bình 253 USD.

Kết quả cho thấy nếu dùng tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì gần 42% bệnh nhi không được xem là ‘viêm phổi’, và chỉ có 3,4% đáp ứng tiêu chuẩn ‘viêm phổi nặng’. Kết quả này cho thấy đa số ca nhập viện có lẽ là không cần thiết, và do đó việc sử dụng kháng sinh cho nhiều ca nhập viện cũng không cần thiết. Qua ứng dụng một mô hình Bayes, các tác giả đã xác định được những yếu tố có thể giúp cho việc xây dựng một mô hình tiên lượng và giúp sàng lọc viêm phổi tốt hơn.

 

Ngô Tất Trung: PCR-based Sepsis@Quick test is superior in comparison with blood culture for identification of sepsiscausative pathogens. Scientific Reports 2019; 9:13663.

Nhiễm trùng huyết (sepsis) là một hội chứng cấp tính, thường gây tử vong, cần chẩn đoán sớm và điều trị đúng cách. Hiện nay, cấy máu (blood culture) được xem là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán mầm bệnh trong nhiễm khuẩn huyết. Tuy nhiên, việc lấy một lượng máu lớn, đặc biệt ở các bệnh nhi sơ sinh, là điều khó khăn và quy trình thực hiện xét nghiệm này thường kéo dài từ 48-72 giờ mới có kết quả sơ bộ. Tình trạng này có thể làm trì hoãn quá trình điều trị. Công trình nghiên cứu nhằm mục tiêu phát triển một phương pháp chẩn đoán nhiễm trùng huyết nhanh hơn và tốt hơn.

Dựa trên 114 mẫu máu của bệnh nhân tại Bệnh viện 108, nhóm nghiên cứu đã sử dụng một kỹ thuật khác dựa trên phản ứng chuỗi polymerase (PCR) để phát hiện DNA của vi khuẩn trong mẫu máu của bệnh nhân, nhằm giúp xét nghiệm nhiễm khuẩn huyết với độ nhạy cao và thời gian thực hiện nhanh hơn. Nhóm nghiên cứu đã tạo ra bộ chẩn đoán xét nghiệm nhanh Sepsis@Quick cho kết quả trong 4 giờ. Kết quả so sánh thực nghiệm cho thấy Sepsis@Quick cho ra kết quả vượt trội hơn so với nuôi cấy máu, có thể xác định nhiều mầm bệnh, và thậm chí nhiễm trùng đa bào. Phương pháp còn có tốc độ nhanh hơn và ít bị ảnh hưởng bởi việc điều trị bằng kháng sinh phổ rộng. Công trình nghiên cứu này được đánh giá là cách tân và có tiềm năng chẩn đoán nhiễm trùng máu nhanh hơn và qua đó giúp cứu sống bệnh nhân.

 

Đặng Quang Vinh: Pessary Compared With Vaginal Progesterone for the Prevention of Preterm Birth in Women With Twin Pregnancies and Cervical Length Less Than 38 mm A Randomized Controlled Trial. Obstetrics & Gynecology 2019; 133:459-467.

Cổ tử cung ngắn là một trong những nguyên nhân dẫn đến sinh non, sảy thai, đặc biệt là ở phụ nữ mang thai đôi. Nghiên cứu này có mục tiêu so sánh hiệu quả của 2 phương pháp dự phòng sinh non ở phụ nữ mang thai đôi và có cổ tử cung dưới 38 mm.

Công trình nghiên cứu là một thử nghiệm lâm sàng có đối chứng, với phụ nữ được can thiệp bằng 2 phương pháp: (a) đặt vòng pessary nâng cổ tử cung, và (b) dùng thuốc chứa progesterone (400mg/ngày) đặt tại âm đạo. Kết quả nghiên cứu trên 300 phụ nữ ở Bệnh viện Đa khoa Mỹ Đức (TP.HCM) cho thấy thấy rằng cả 2 phương pháp đều tác dụng tương tự nhau với tỷ lệ sinh non dưới 34 tuần tuổi thai ở những phụ nữ mang thai đôi và chiều dài cổ tử cung dưới 38 mm. Tuy nhiên, ở những phụ nữ có chiều dài cổ tử cung ngắn hơn (từ 28 mm trở xuống) thì đặt vòng pessary làm giảm đáng kể tỷ lệ sinh non dưới 34 tuần tuổi hơn so với dùng thuốc chứa progesterone.

Kết quả nghiên cứu này có ý nghĩa lâm sàng quan trọng, và làm cơ sở cho những phác đồ giảm tình trạng sinh non ở phụ nữ mang thai đôi và có cổ tử cung dưới 38 mm.

________

 

Để biết thêm chi tiết về giải thưởng và các công trình nghiên cứu có thể liên lạc Bs Nguyễn Quan Vinh (Chủ tịch Hội HELVIETMED) tại địa chỉ Qvnguyen@swissonline.ch, hoặc Giáo sư Nguyễn Văn Tuấn (Chủ tịch Hội đồng Khoa học) tại địa chỉ tuan.nguyen@unsw.edu.au.